Monday, July 2, 2012

HÌNH ẢNH THÂN YÊU CỦA NGÀY XƯA

Chị Thực Vân Paris sưu tầm



Chợ Bến Thành
alt
Bùng binh chợ Bến Thành

alt

Áo dào trắng xuất hiện khắp mọi nẻo đường SG

alt

Bán cơm trưa cạnh dãy kiosque trên Đại Lộ Nguyễn Huệ 1966

alt

Món ăn "chơi" thịnh hành của dân SG từ xưa đến nay: Bò bía

alt

Các em bé SG thật hồn nhiên và dễ thương trong cuộc sống tạm bợ, vất vả giữa cuộc chiến

alt
Xe lam chạy lên Chợ Lớn

alt

Đường Tự Do

alt

Góc đường Lê Lợi - Phan Bội Châu (bên hông Chợ Bến Thành) - 1964

alt

Góc đường Tự Do - Thái Lập Thành (nay là Đồng Khởi - Đông Du) - 1974

alt

Hội trường diên hồng, trụ sở thượng nghị viện

alt

Kiến trúc bên hông chợ Bình Tây

alt

Góc đường Lê Lợi - Nguyễn Huệ

alt

Mưa Sài Gòn - đường Tự Do

alt

Ngã Bảy Lý Thái Tổ

alt

Ngân hàng quốc gia VN

alt

SG ngập nước, năm 1960 (góc Lê Lợi - Pasteur, nhìn về phía Chợ BT)

alt

Saigon đã lên đèn

alt

SG về đêm

alt

Rạp chiếu phim Rex
altNhà hàng nổi tiếng Maxim, đường Tự Do
alt

Xe lam SG xưa

alt

Saigon 1968 - Đường Nguyễn Thiệp

alt

Đường Tự Do 1972
alt

Góc Trần Hưng Đạo - Phạm Ngũ Lão

alt

Trên đường Tự Do, gần góc đường Gia Long. Nhà tường vàng là bộ kinh tế VNCH.

alt

Đường Phan Châu Trinh, phía bên trái chợ Bến Thành

alt

Đường Đinh Tiên Hoàng, bên trái là ĐH Canh Nông, bên phải là Đài Truyền Hình

alt

Chùa Phước Viên, ngã tư Hàng Xanh - Saigon 67-68
alt

Cảng SG 1965

alt

Rạp Casino Dakao, Đinh Tiên Hoàng 67-68
altQuang cảnh SG nhìn từ khách sạn MetropolealtChợ trời altXe xích lô có mặt khắp nơialtSaigon 1966altSạp báo với chủ nhân nằm dài đánh một giấc ngủ trưaaltSG 1970altNữ sinh SG thời xưa trong đồng phục áo dài trắng truyền thốngaltSG Quân cảnh điều khiển giao thôngaltCác bác tài xế xích lô máyaltXe Velo Solex được sử dụng rộng rãialtPhương tiện đi lại thịnh hành là xe vespa

alt

Tượng Trương Vĩnh Ký gần nhà thờ Đức Bà 1969

alt

Xe ba gác đẩy nước đá từ hãng nước đá ở cuối đường Nguyễn Văn Thinh giáp Hai Bà Trưng

alt

Khu trung tâm Sài Gòn luôn luôn nhộn nhịp

alt

Công trường Lam Sơn

alt

Đường Tự Do

alt

Tòa nhà Quốc Tế, đường Nguyễn Huệ 1969

alt

Đường Nguyễn Văn Thinh, nay là Mạc Thị Bưởi 1967

alt

Khu vực bùng binh gần Thương xá Tax

alt

Xe xích lô đậu chờ khách tại các tuyến đường chính trung tâm thành phố

alt

Bãi đậu xe phía sau Quốc Hội 1969

alt

Phòng trà ca nhạc Quốc tế góc Lê Lợi - Công Lý - sau 1975 là cửa hàng vàng bạc đá quý

alt

Khách sạn Continental Hotel 1973

alt

City Hall - Tòa Đô Chánh 1968

alt

Góc Lê Lợi - Nguyễn Trung Trực 1975

alt

Một bãi giữ xe chật kín chỗ tại khu vực trung tâm thành phố

alt

Cạnh vòng xoay Lăng Cha Cả 1969, xưa là đường Võ Tánh, nay là Hoàng Văn Thụ
altNgã tư Hồng Thập Tự - Pasteur - 1966 -72

alt

Ngã tư Trần Hưng Đạo - Phát Diệm, nay là Trần Đình Xu

alt

Góc Hai Bà Trưng - Hiền Vương (Võ Thị Sáu) - 1968

alt

Bùng binh Cây Gõ 1969

alt

Rạp hát Hưng Đạo, chuyên diễn cải lương

alt

Rạp Lê Ngọc

alt

Đường Hai Bà Trưng 68-69

alt

Góc đường Hai Bà Trưng -Trần Quốc Toản 1968

alt

Đường Trương Minh Giảng, phía trước chợ TMG 67-68

alt

Quán bar khá nổi thời SG xưa: Nữu Ước, nằm trên đường Hai Bà Trưng

alt

Tổng nha Ngân Khố - đường Nguyễn Huệ 67-68

alt

Cây xăng ở góc Phan Thanh Giản - Lê Văn Duyệt - 1968

alt

Caravelle Hotel 1973

alt

Xe xích lô máy

alt

Đường lên sân bay Tân Sơn Nhất

alt

Chợ Cũ trên Đại lộ Hàm Nghi

alt

Chợ Lớn 1965 - góc Đồng Khánh - Phù Đổng Thiên Vương

alt

Kênh Nhiêu Lộc - trên cầu Công Lý nhìn về phía cầu Trương Minh Giảng, toà nhà cao là ĐH Vạn Hạnh

alt

Rạch Bến Nghé

alt

Rạch Thị Nghè, hình chụp từ cầu Phan Thanh Giản

alt

Xóm nhà sàn kênh nước đen

alt

Đường Trương Công Định đi qua giữa Công viên Tao Đàn 1967

alt

Nhà thờ Tân Định 67-68

alt

ĐH Y Khoa Sài Gòn 1967

alt

Cổng chùa Xá Lợi 1969

alt

Nữ sinh SG

alt

Cảnh sát giao thông

alt

Sân Phan Đình Phùng, hình chụp góc Công Lý - Trần Quý Cáp

alt

Bảng quảng cáo xuất hiện khắp nơi 1971

alt

Ảnh chụp chiếc xe lam chật ních hàng hóa và hành khách đang cố chạy lên mặt đường